"

Bu lông sử dụng trong ngành gia công cơ khí

Bu lông được xem là loại vật liệu có khí không thể thiếu được trong bất cứ ngành nghề nào. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc liên kết, cố định khung giàn, mối nối…

Dù là đối với bất kì ngành nghề nào, thì chiếc bu lông vẫn giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong công tác lắp ghép và chế tạo. Chính vì vậy, đây đã trở thành một loại vật liệu quen thuộc không thể thiếu được. Bất kì ai, dù không không làm về kỹ thuật cũng có thể biết được về loại vật liệu này.

Nhưng, để quý khách hàng có thể biết rõ được những loại bu lông dùng trong ngành gia công cơ khí thì Công ty Hoàng Hà chúng tôi xin được gửi tới bạn bài viết: “Bu lông sử dụng trong ngành gia công cơ khí”. 

 Bu lông sử dụng trong ngành gia công cơ khí
Bu lông sử dụng trong ngành gia công cơ khí

Yêu cầu kỹ thuật đối với bu lông dùng trong gia công cơ khí

Yêu cầu về vật liệu chế tạo

Thép Cacbon

Thép cacbon là loại vật liệu với 2 thành phần chính là thép và cacbon, đi cùng có một số thành phần phụ khác nhưng không đáng kể. Tỷ lệ thành phần thép và cacbon sẽ quyết định đến đặc tính của từng loại bu lông ốc vít. Theo đó, lượng cacbon cao làm tăng độ cứng và khả năng chịu nhiệt tốt, nhưng lại gây giòn, dễ đứt gãy. Ngược lại nếu quá ít cacbon thì bu lông ốc vít sẽ giảm tính chịu lực, chịu nhiệt, dễ bị ảnh hưởng trong quá trình chế tạo.  lông cường độ cao  thường được

–  cacbon thấp: Thép có độ kéo vừa phải, có giá thành rẻ và thường được dùng để cán, rèn. Khi chế tạo cần lưu ý nung nóng và đưa vào nước lạnh làm nguội nhanh để tăng độ cứng cho thép.

– Thép cacbon trung bình: Lượng cacbon trong thép dao động từ 0,3 – 0,59 %. Loại thép này có ưu điểm là chống ăn mòn tốt nên được sử dụng rộng rãi trong các ngành cơ khí chế tạo máy.

– Thép cacbon cao: Có hàm lượng cacbon cao, dao động từ 0,6 – 0,99 %. Loại thép này được ứng dụng để chế tạo kềm, lưỡi câu, lò xo, dây cáp,… những vật liệu chịu lực lớn.

– Thép cacbon đặc biệt: Chứa hàm lượng cacbon trong thép cao nhất, từ 1,0 – 2.0 %. Để tăng độ cứng cho loại thép này, người ta xử lý qua tôi luyện. Loại thép đặc biệt này được ứng dụng làm dao, làm búa, hay trục xe.

Thép không gỉ (inox)

Thép không gỉ hay còn gọi là inox là vật liệu chế tạo bu lông, ốc vít quen thuộc. Đây là vật liệu dạng hợp kim được tạo thành bởi sắt và crom. Đặc tính của loại thép này nổi bật với khả năng không bị ăn mòn và gỉ sét như các loại thép khác. Thép không gỉ được sử dụng để chế tạo bu lông inox,…

Tổng hợp những loại bu lông dùng trong gia công cơ khí

Bu lông cường độ cao           

Chế tạo từ cacbon – đây chính là thành phần chính hình thành nên độ cứng của kim cương, chính vì vậy trong sản xuất bulong cường độ cao người ta cũng sử dụng một lượng cacbon để tạo nên độ bền cũng như tính chịu lực cao.

Lượng cacbon có trong sản phẩm càng lớn thì độ bền của bu lông càng cao.

–  Bulong tai hồng ( bulong cánh chuồn) : dùng để lắp ráp, ghép chặt các chi tiết.

Bu lông lục giác

Đây là bulong phổ biến nhất, được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực cơ khí chế tạo máy móc.

Các loại bulong lục giác dễ tìm thấy như bu lông lục giác chìm đầu trụ, bulong lục giác chìm đầu mo, bu lông lục giác chìm đầu côn phẳng, bulong lục giác đầu bằng,… Không chỉ riêng ngành cơ khí mà còn được sử dụng trong ngành xây dựng, công nghiệp,..

Trên đây là bài viết về các loại bu lông dùng trong vật tư gia công cơ khí. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ với chúng tôi theo thông tin bên dưới đây để được giải đáp.

Xem thêm: Hướng dẫn cách bảo quản bu lông cường độ cao

—————-

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ:

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG HÀ

Địa chỉ: Số 2, ngõ 1 tổ 29A, Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 0985.035.888 – 0944.707.888

Contact Me on Zalo