Bu lông Hoàng Hà đã giới thiệu đến bạn đọc nhiều dòng bu lông phổ biến trên thị trường: bu lông inox, bu lông nem móng, bu lông đồng…Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn một dòng bu lông đặc biệt bu lông tự cắt.
Bu lông tự cắt là gì?
Đây là điều mà không ít bạn thắc mắc, bu lông Hoàng Hà sẽ giải đáp cho bạn ngay bây giờ. Bu lông tự cắt hay còn được biết đến với tên gọi khác là bu lông tự đứt, có nơi gọi là bu lông S10T. Dòng bu lông này có cường độ cao thường có cấp bền 10.9.
Chúng được sản xuất theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt của Nhật Bản. Thường được sử dụng chủ yếu trong kết cấu thép trong ngành công nghiệp, lĩnh vực xây dựng nhà cao tầng, công trình giao thông vận tải. Bu lông tự cắt chủ sử dụng những mối ghép có cường độ chịu lực cao.
Cấu tạo của bu lông tự cắt
- Phần đầu của bu lông được thiết kế tán đinh đây là nơi chịu lực chính của bu lông
- Phần thân bu lông có hình trụ, thiết kế tròn và không được tiện ren
- Phần ren được tiện theo tiêu chuẩn của Đức, hệ ren mét rất phổ biến tại Việt Nam hiện nay.
- Phần tự đứt tự động cắt rời khi sử dụng
- Ecu không tách rời mà đi theo bộ với bu lông
- Vòng đệm đi kèm bu lông tự đứt
Ưu nhược điểm của bu lông tự cắt
Cũng giống như các dòng bu lông inox hay bu lông cấp bền…dòng nào cũng có ưu nhược điểm. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng bạn chọn loại phù hợp với mục đích và tiết kiệm chi phí. Dòng bu lông tự cắt sở hữu ưu điểm vượt trội đó là khả năng chịu lực tốt trong điều kiện khắc nghiệt vẫn hoạt động tốt.
Xem thêm các sản phẩm bulong khác:
- Bulong inox
- Bulong nở – tắc kê nở
- Bulong hóa chất
- Bu lông cường độ cao
- Bu lông neo móng
- Bu lông đồng
Phần đai ốc được siết chặt mà không cần cố định đầu bu lông. Nhưng nó vẫn có nhược điểm là chỉ sử dụng được một lần, không tái sử dụng được. Nên chi phí khá cao thường các công trình lớn đòi hỏi kỹ thuật cao mấy sử dụng.
Thông số kỹ thuật của bu lông tự cắt
Kích thước thân bu lông
Kích thước đai ốc
Kích thước vòng đệm
Thông số cấp bền của bu lông tự đứt